Từ chỗ là đồng minh quân sự chiến lược, Iran trở thành đối thủ đáng gờm của Mỹ; từ mắt xích quan trọng trong toàn bộ chiến lược đối ngoại, quốc phòng và an ninh thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước này trở thành “khâu rủi ro, nguy hiểm nhất” tại Trung Đông. Nói cách khác, Iran là một trong những “thất bại chiến lược” của Mỹ bên bờ Vịnh Ba Tư. Nhiều năm sau đó, Mỹ không những không lật ngược được tình thế, mà còn không thể ngăn cản được Iran vươn lên trở thành một cường quốc chính trị và quân sự trong khu vực, đe dọa tới quyền lực cũng như vị thế các đồng minh khác của Mỹ, như: Ả-rập Xê-út, I-xra-en.
Mặc dù vấn đề con tin được giải quyết, nhưng quan hệ ngoại giao giữa hai nước bị cắt đứt từ đó và không thể nối lại cho tới hiện nay. Trên thực tế, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đối đầu giữa hai nước không hoàn toàn do vụ bắt cóc con tin, mà bắt nguồn từ việc quốc vương Mô-ha-mát Rê-za Sa Pa-la-vi bị lật đổ. Đây là nhân vật được Mỹ dựng lên bằng một cuộc đảo chính (năm 1953) và cũng được Mỹ xem như “người bạn lâu năm, người đứng đầu nhà nước tiến bộ và chính khách tầm cỡ hàng đầu thế giới”. Dưới triều đại Mô-ha-mát Rê-za Sa Pa-la-vi, Iran được Mỹ coi là “tiền đồn” quan trọng chống Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản. Ngược lại, từ khi lên nắm quyền, Đại giáo chủ Ru-hô-la Khô-mây-ni luôn thực thi nhiều chính sách nhằm loại bỏ ảnh hưởng của Mỹ đối với Iran và khu vực, khiến cục diện, tương quan lực lượng ở vùng Vịnh cũng như trong thế giới Hồi giáo có sự dịch chuyển lớn.
Георги Димов: Сравнение между САЩ и Иран е като между
Trong khi đó, Mỹ là nước có lực lượng không quân mạnh nhất thế giới. Về hải quân, tổng số tàu chiến giữa Mỹ và Iran gần tương đương nhau, nhưng các tàu chiến của Mỹ đều là những chiến hạm có sức mạnh tấn công và phòng thủ cực lớn. Còn đối với hải quân Iran, chủ yếu dựa vào chiến thuật tấn công kiểu “bầy đàn” của các xuồng tên lửa tốc độ cao. Chỉ có điều, hiện tại Iran được cho là đang sở hữu kho tên lửa đạn đạo đồ sộ nhất Trung Đông.
Những toan tính khó lường đằng sau quan hệ căng thẳng Mỹ - IranXuất phát từ nhiều mâu thuẫn sâu xa trong lịch sử, nhất là việc gần đây, khi Mỹ rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran và áp đặt các lệnh trừng phạt mới, đã khiến quan hệ Mỹ - Iran rơi vào tình trạng đối đầu, căng thẳng. Bởi lẽ, mỗi bên đều có toan tính riêng, đẩy quan hệ hai nước lên tới đỉnh điểm, có nguy cơ xung đột quân sự. Tổng thống Mỹ Đô-nan Trăm và Tổng thống Iran Hát-xan Ru-ha-ni Nhìn lại lịch sử quan hệ hai nước Cuộc Cách mạng Hồi giáo ở Iran đầu năm 1979 thành công đã đưa lãnh tụ Ru-hô-la Khô-mây-ni (Ruhollah Khomeini) trở lại nắm quyền điều hành đất nước.
[[[СПОРТНА ТЕЛЕВИЗИЯ<<]]<<<] Швейцария Камерун
Chiến lược cô lập Iran của Mỹ Sau năm 1979, để kiềm chế sức mạnh của Iran và đảo ngược thế cờ ở Trung Đông, Mỹ đã đưa ra nhiều sách lược mới, như: hậu thuẫn I-rắc trong cuộc chiến tranh kéo dài gần 01 thập niên với Iran (1980 - 1988); xếp Iran vào “trục ma quỷ” năm 2002; kêu gọi Liên hợp quốc áp đặt hàng loạt lệnh trừng phạt nặng nề lên chương trình hạt nhân của Iran từ năm 2006.
Hiện tại, Lầu Năm Góc đã điều tàu sân bay A-bra-ham Lin-côn, máy bay ném bom, cùng khoảng 1. 500 quân đến Vịnh Ba Tư nhằm đối phó với Iran. Nếu Nhà Trắng thực sự muốn lật đổ chế độ ở Iran thì sớm muộn gì họ cũng tìm ra được lý do phù hợp để tiến hành chiến tranh. Hiện nay, nếu so sánh tương quan lực lượng, không quân Iran được xếp hạng 24 trên tổng số 137 quốc gia (theo xếp hạng của tổ chức Sức mạnh hỏa lực toàn cầu).
Sau khi bị lật đổ, Vua Mô-ha-mát Rê-za Sa Pa-la-vi - người có nhiều chính sách bài trừ đạo Hồi, thân thiện với phương Tây và được sự hậu thuẫn của Mỹ - đã phải chạy sang sống lưu vong ở xứ Cờ hoa. Để tạo sức ép buộc Oa-sinh-tơn dẫn độ vị quốc vương nhiều tội lỗi này về nước xét xử, ngày 04-11-1979, một nhóm khoảng 500 sinh viên Iran đã xông vào Đại sứ quán Mỹ tại Tê-hê-ran, bắt giữ 66 người, trong đó có 53 cán bộ, nhân viên ngoại giao và công dân Mỹ.
[[ПОТОК НА ЖИВО@]] Англия САЩ на живо
Sau khi Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) hay còn gọi là Thỏa thuận hạt nhân giữa Iran và nhóm P5+1 được ký vào năm 2015, quan hệ Tê-hê-ran – Oa-sinh-tơn mới tạm “dễ thở” đôi chút. Tuy nhiên, giai đoạn này cũng không kéo dài được bao lâu, vì ngay sau khi Tổng thống Đô-nan Trăm lên nắm quyền (năm 2017), mọi vấn đề liên quan tới Iran gần như đã quay trở lại “vạch xuất phát”. Một trong những việc đầu tiên mà nhà lãnh đạo xuất thân từ tỷ phú này thực hiện trên cương vị ông chủ Nhà Trắng là hủy bỏ JCPOA, áp đặt những biện pháp trừng phạt khắc nghiệt nhất nhằm vào Tê-hê-ran.
Triển khai bước đi nói trên, chính quyền Tổng thống Đô-nan Trăm muốn mang lại sự thay đổi chế độ hoặc ít nhất là sự thay đổi trong hành vi của chính quyền Iran. Bên cạnh đó, Mỹ luôn tìm cách làm suy yếu nền kinh tế Iran, cũng như hướng đến mục tiêu để nước này không còn là một tác nhân có ảnh hưởng lớn trong khu vực. Ngoài ra, Mỹ cũng muốn củng cố vị thế của I-xra-en - với tư cách là một đồng minh mạnh mẽ và trung thành nhất ở Trung Đông, đồng thời thắt chặt quan hệ giữa nhà nước Do Thái và các nước Ả-rập chống Iran. Chưa dừng lại ở đó, Mỹ không ngần ngại thể hiện tham vọng thành lập Liên minh Chiến lược Trung Đông (MESA) - một tổ chức mà nhiều nhà quan sát ví như là NATO Ả-rập.
Đây cũng là vũ khí nguy hiểm nhất của Tê-hê-ran trong cuộc xung đột quân sự nếu xảy ra với Mỹ. Đối với Mỹ, tuy không có tên lửa đạn đạo tầm bắn trên 500km (bị cấm theo thỏa thuận Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung ký với Liên Xô vào năm 1987), nhưng Mỹ lại sở hữu tên lửa hành trình Tô-ma-hốc - loại vũ khí được ví là “sứ giả chiến tranh” và có thể sẽ là lựa chọn chủ yếu trong cuộc tấn công phủ đầu vào Iran.
[[ТЕЛЕВИЗИЯ НА ЖИВО<]] Иран САЩ гледай мача 29