Theo đó, đúng ngày diễn ra lễ nhậm chức của Tổng thống Rô-nan Ri-gân, 52 con tin của Mỹ đã được trao trả sau 444 ngày bị giam giữ. Mặc dù vấn đề con tin được giải quyết, nhưng quan hệ ngoại giao giữa hai nước bị cắt đứt từ đó và không thể nối lại cho tới hiện nay. Trên thực tế, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đối đầu giữa hai nước không hoàn toàn do vụ bắt cóc con tin, mà bắt nguồn từ việc quốc vương Mô-ha-mát Rê-za Sa Pa-la-vi bị lật đổ.
Nhận định Iran vs Mỹ bảng B World Cup 2022 - VOV.VN
Đây là nhân vật được Mỹ dựng lên bằng một cuộc đảo chính (năm 1953) và cũng được Mỹ xem như “người bạn lâu năm, người đứng đầu nhà nước tiến bộ và chính khách tầm cỡ hàng đầu thế giới”. Dưới triều đại Mô-ha-mát Rê-za Sa Pa-la-vi, Iran được Mỹ coi là “tiền đồn” quan trọng chống Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản.
Mỹ - Iran đạt thỏa thuận trao đổi tù nhân | VTV.VN
Bảng B: Xứ Wales - Iran; Anh - Mỹ: Sư tử vọt tiến, quần hùng
Kể từ thời điểm này, mối quan hệ Mỹ - Iran trở nên xấu đi và có thể coi đó là dấu mốc khởi đầu chương đen tối trong lịch sử quan hệ giữa hai nước. Vấn đề giải thoát con tin lúc này trở thành ưu tiên hàng đầu của chính quyền Tổng thống Gim-mi Cát-tơ. Thực hiện điều đó, Oa-sinh-tơn đã sử dụng nhiều biện pháp đấu tranh ngoại giao, yêu cầu Tê-hê-ran trả tự do cho công dân Mỹ, nhưng tất cả đều vô nghĩa. Tuy nhiên, sau đó không lâu, thông qua một số nước trung gian, Mỹ và Iran đã đạt được đồng thuận giải quyết dứt điểm vụ bắt giữ con tin.
Bóng đá không thể so sánh kiểu bắc cầu. Iran thua đậm 2-6 trước tuyển Anh mạnh vượt trội là không lạ. Tuy vậy, dẫu gì thì họ cũng đã ghi được hai bàn thắng, đều do sự nhạy bén và quyết đoán của Taremi. Đó là cái vốn của niềm tin cho đội quân Tây Á và là sự cảnh báo cho ý đồ đè ngửa Iran “đánh hội đồng” của ba đội bóng Âu, Mỹ. Cơn choáng ngợp trước Anh sẽ bị bỏ lại phía sau, chiến lược gia Queiroz sẽ bày thế trận chắc chắn hơn trên phần sân nhà và rình rập tung đòn hiểm. Xứ Wales biết những điều này và thực lực, kinh nghiệm sẽ giúp họ không dễ mắc bẫy. Tuy nhiên, muốn giải quyết trận đấu huấn luyện viên Page phải và có thể cho quân bung sức tấn công. Đối chọi với tiền đạo Taremi chính là ngôi sao tinh quái từng trải Bale phía xứ Wales. Hãy nhớ lại pha cài người của anh trong vòng cấm kiếm được quả phạt đền để chính mình thực hiện, gỡ hòa 1-1 trước Mỹ.
Có thể MESA chỉ là động thái “rung dọa” nhằm vào các đồng minh của Iran như Nga hay Xy-ri, vốn đang chiếm ưu thế trên thực địa tại chiến trường Trung Đông. Ngoài ra, cũng có thể được xem đây là thông điệp mà Tổng thống Đô-nan Trăm gửi đến Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - liên minh mà ông luôn chỉ trích là thiếu hiệu quả và thiếu công bằng, nhất là trong việc đóng góp tài chính. Cho dù ý tưởng này có thành sự thật hay không, nhưng ít nhất nó cũng khuấy động Trung Đông vốn đã không êm ả. Các cuộc chạy đua vũ trang chắc chắn sẽ bắt đầu được “lên dây cót” không chỉ giữa các đối thủ mà ngay cả các đồng minh thân cận.
Để tạo sức ép buộc Oa-sinh-tơn dẫn độ vị quốc vương nhiều tội lỗi này về nước xét xử, ngày 04-11-1979, một nhóm khoảng 500 sinh viên Iran đã xông vào Đại sứ quán Mỹ tại Tê-hê-ran, bắt giữ 66 người, trong đó có 53 cán bộ, nhân viên ngoại giao và công dân Mỹ. Nhằm thể hiện thiện chí trong quan hệ ngoại giao quốc tế, Đại giáo chủ Ru-hô-la Khô-mây-ni - linh hồn của Cách mạng Hồi giáo Iran, đã ra lệnh trả tự do cho 12 phụ nữ, dân thường không thuộc quốc tịch Mỹ và 01 người có vấn đề về sức khỏe, song kiên quyết cự tuyệt mọi lời kêu gọi thả số con tin còn lại, kể cả Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc yêu cầu Tê-hê-ran chấm dứt hành vi bắt giữ trái luật.
Soi keo Iran vs My World Cup 2022 - Xiaomi Community
Hãy nhớ một James-cầu thủ có “tốc độ xé gió năm nào” nay ngày càng tụt phong độ, trở nên vô dụng. Khi Moore vào thay James, hàng công của xứ Wales sinh động hẳn. Không đội nào có ưu thế rõ rệt, một trận đấu ngang ngửa sẽ diễn ra và cả hai trông chờ vào sự đột biến cá nhân. Ở trận Mỹ-Anh (2 giờ, ngày 26-11), không ai dám tin đội bóng đến từ châu Mỹ có thể cầm cự được trước đàn sư tử Anh.
Với mục đích cô lập Iran, Oa-sinh-tơn cho rằng, khối “NATO Ả-rập” gồm các đối tác vùng Vịnh, như: Ba-ranh, Cô-oét, Ô-man, Ca-ta, Ả-rập Xê-út, Các tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất cùng với Ai Cập và Gioóc-đa-ni sẽ giúp hình thành một “bức tường” chống lại cái gọi là “sự xâm lược” của Iran, khủng bố, cực đoan và sẽ mang lại sự ổn định cho Trung Đông. Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, đưa ra ý tưởng thành lập “NATO Ả-rập”, Mỹ đã bắn một mũi tên trúng nhiều đích.
Ngược lại, từ khi lên nắm quyền, Đại giáo chủ Ru-hô-la Khô-mây-ni luôn thực thi nhiều chính sách nhằm loại bỏ ảnh hưởng của Mỹ đối với Iran và khu vực, khiến cục diện, tương quan lực lượng ở vùng Vịnh cũng như trong thế giới Hồi giáo có sự dịch chuyển lớn. Từ chỗ là đồng minh quân sự chiến lược, Iran trở thành đối thủ đáng gờm của Mỹ; từ mắt xích quan trọng trong toàn bộ chiến lược đối ngoại, quốc phòng và an ninh thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước này trở thành “khâu rủi ro, nguy hiểm nhất” tại Trung Đông. Nói cách khác, Iran là một trong những “thất bại chiến lược” của Mỹ bên bờ Vịnh Ba Tư.
Nhiều năm sau đó, Mỹ không những không lật ngược được tình thế, mà còn không thể ngăn cản được Iran vươn lên trở thành một cường quốc chính trị và quân sự trong khu vực, đe dọa tới quyền lực cũng như vị thế các đồng minh khác của Mỹ, như: Ả-rập Xê-út, I-xra-en. Chiến lược cô lập Iran của Mỹ Sau năm 1979, để kiềm chế sức mạnh của Iran và đảo ngược thế cờ ở Trung Đông, Mỹ đã đưa ra nhiều sách lược mới, như: hậu thuẫn I-rắc trong cuộc chiến tranh kéo dài gần 01 thập niên với Iran (1980 - 1988); xếp Iran vào “trục ma quỷ” năm 2002; kêu gọi Liên hợp quốc áp đặt hàng loạt lệnh trừng phạt nặng nề lên chương trình hạt nhân của Iran từ năm 2006.
Kỳ tích của đội bóng “vượt khó trăm bề” - CAND
Phòng tránh lừa đảo qua mạng - Đại sứ quán và Tổng Lãnh
Khi đó, kẻ được lợi nhất chính là những nhà tài phiệt buôn bán vũ khí của Mỹ, vốn luôn sẵn sàng đáp ứng các thỏa thuận, hợp đồng khổng lồ ở bất cứ vùng chiến sự căng thẳng nào. Cần tìm kiếm giải pháp ngoại giao hạ nhiệt căng thẳng Những gì đã và đang diễn ra với Iran hiện nay có thể thấy nhiều nét tương đồng với “kịch bản” dẫn tới chiến tranh mà Mỹ phát động nhằm vào I-rắc năm 2003 - cáo buộc về vũ khí hạt nhân và yêu cầu thanh sát toàn diện. Nếu như chính quyền Tổng thống Xát-đam Hút-xen trước đây chỉ bị cáo buộc tài trợ cho khủng bố, thì mới đây, Mỹ đã liệt Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran vào danh sách khủng bố. Hiện tại, Lầu Năm Góc đã điều tàu sân bay A-bra-ham Lin-côn, máy bay ném bom, cùng khoảng 1.
Bảng B: Xứ Wales - Iran; Anh - Mỹ: Sư tử vọt tiến, quần hùng giằng coXứ Wales-Iran (17 giờ, ngày 25-11) sẽ là trận then chốt giành chiếc vé thứ hai bảng B. Thua trận, Iran hẳn nhiên bị loại còn xứ Wales thua thì quyền tự quyết rất mong manh. Theo tính toán nếu hòa hoặc thua Iran, xứ Wales vẫn còn cửa trong trường hợp Mỹ thua Anh. Khi ấy ở lượt trận cuối có thể Anh cho cho đội hình hai thi đấu... Tính toán thế để thấy, muốn đi tiếp xứ Wales phải thắng Iran và ghi được càng nhiều bàn càng tốt.
Những toan tính khó lường đằng sau quan hệ căng thẳng Mỹ
500 quân đến Vịnh Ba Tư nhằm đối phó với Iran. Nếu Nhà Trắng thực sự muốn lật đổ chế độ ở Iran thì sớm muộn gì họ cũng tìm ra được lý do phù hợp để tiến hành chiến tranh. Hiện nay, nếu so sánh tương quan lực lượng, không quân Iran được xếp hạng 24 trên tổng số 137 quốc gia (theo xếp hạng của tổ chức Sức mạnh hỏa lực toàn cầu). Trong khi đó, Mỹ là nước có lực lượng không quân mạnh nhất thế giới. Về hải quân, tổng số tàu chiến giữa Mỹ và Iran gần tương đương nhau, nhưng các tàu chiến của Mỹ đều là những chiến hạm có sức mạnh tấn công và phòng thủ cực lớn.
Nhận định bóng đá Iran vs Mỹ: Cổ tích xứ Ba Tư - VTC News